Cà Tím - Vị Thuốc ít Người Biết

Những bài thuốc bí truyền từ thiên nhiên
sẽ được tiết lộ bí mật tại đây

Moderators: giamchua, A Mít

Cà Tím - Vị Thuốc ít Người Biết

Postby giamchua » 14 May 2009

Cà tím - Vị thuốc ít người biết

Image


Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì cà, gồm cà pháo, cà tím, cà bát… là nhóm rau quả đứng hàng đầu về hàm lượng vitamin P (làm vững chắc thành mạch, chống xuất huyết) và vitamin E (chống lão hóa)..

Đặc biệt, trong cà còn có chất Nightshade soda, một chất có tác dụng chống ung thư, ức chế sự tăng sinh khối u trong bộ máy tiêu hóa. Cà tím rất có lợi trong việc điều trị các bệnh tim mạch, huyết áp cao, béo phì, tiểu đường, gút… Trong mỗi 1.000gr cà tím có chứa tới trên 72gr Vitamin P. Ăn cà là biện pháp hàng đầu để giảm cholesterol trong máu.

Một số bài thuốc chữa bệnh bằng quả cà ở Việt Nam:

- Cà nấu chín có công năng thanh nhiệt, giải độc, thích dụng với những người bị thương hàn, sốt rét, bị các chứng u cục sưng to ở bụng.

- Giã nát quả cà đắp bên ngoài có tác dụng hoạt huyết, tiêu ung.

- Món ăn dân gian cà tươi nấu cùng thịt heo, rau tía tô, hành, tỏi, mùi tầu... ăn trong nhiều ngày liên tiếp có công năng kiện tì hòa vị; Thích dụng chữa trị chứng bệnh vận hóa của tì vị không tốt, miệng dạ dày không mỡ.

- Người bị đại, tiểu tiện chảy máu: lấy cà pháo già sao vàng, tán mịn; mỗi lần dùng 8g, hoà nước pha giấm loãng để uống; uống ngày 3 lần; hoặc dùng rễ và cây cà khô 40g sắc uống.

- Người bị nhọt lở loét nấu tai quả cà uống rất tốt.

- Rễ và cây cà khô nấu nước ngâm rửa chân tay sẽ không bị nứt nẻ.

- Cà pháo muối lâu năm đốt tồn tính, xát than này vào răng lợi bị sâu, viêm vài lần sẽ khỏi.

Một số bài thuốc chữa bệnh bằng quả cà ở các nước:

Người Hàn Quốc dùng cà tím phơi khô làm thuốc giảm đau, trị sưng khớp, loét dạ dày; Nghiền nhuyễn cà tím, gừng, tỏi, thêm nước tương, dầu, muối, đường, chưng cách thủy để chữa đàm nhiệt - viêm phế quản cấp, táo bón; Cà pháo tươi nấu chín, cho thêm mật o­ng có thể chữa ho lâu năm; Cà tím trộn gạo nấu cơm ăn trong 1 tuần liên tiếp có công dụng chữa viêm gan, vàng da…

Người dân Nigeria dùng cà tím chữa bệnh phong thấp, hoặc lấy cà khô thái nhỏ với quả me chín lượng bằng nhau, cho vào 1 lít nước đun sôi nhỏ lửa trong khoảng 30 phút, lọc lấy nước uống nóng sẽ chữa được chứng đau bụng ở phụ nữ.

Các chuyên gia Nhật Bản tìm thấy trong nước ép cà tím có nhiều thành phần hoạt chất có khả năng ngăn ngừa ung thư, nhất là ung thư dạ dày. Có ý kiến khuyên dùng nước ép cà tím khi xạ trị và sau phẫu thuật ung thư.

Còn nhóm chuyên gia Trường Đại học Graz ở Áo đã chứng minh tác dụng khử chất béo của cà tím, nhất là khi dùng cà tím với các thức ăn động vật. Cà tím còn có tác dụng chống ứ đọng cholesterol và ure huyết, rất có lợi trong việc điều trị các bệnh tim mạch, huyết áp cao, béo phì, đái tháo đường, thống phong (gut).

Người Mỹ cho rằng cà tím có tác dụng kích thích tiết mật và tụy làm khả năng tiêu hóa được tăng cường, giúp nhuận tràng, giải độc, tốt cho bệnh gan mật. Có tác dụng lợi tiểu, chống phù nề, đàm thấp, hỗ trợ trong điều trị bệnh thận.

Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng khuyến cáo nên ăn cà chín, khi làm thuốc thì nên dùng quả cà sống, chủ yếu để chữa các vết thương ngoài da. Còn theo Đông y, cà có tính hàn (thậm chí cực hàn) nên kiêng dùng đối với người hư hàn, thận trọng khi phối hợp với các thức ăn hàn, nên ăn kèm các gia vị có tính ôn như tỏi, ớt, sả..; người mới đau dậy, suy nhược không nên ăn cà.

Nguồn: tintuc.timnhanh.com

**********************************************************************
Nom commun : aubergine.
Nom scientifique : Solanum melongena var. esculentum.
Famille : solanacées.


POURQUOI METTRE L’AUBERGINE AU MENU?

Grâce à sa texture et à sa saveur, c’est un des légumes les plus appréciés des personnes qui veulent réduire leur consommation de viande.
On en fait des purées qui sont parfaites pour la boîte à lunch.
Elle est indispensable à la ratatouille et à la caponata, qui se consomment autant froides que chaudes.

Ce légume a un fort pouvoir antioxydant, en particulier sa pelure.
Il est fort peu calorique et renferme des fibres alimentaires.

Profil santé

Légume-fruit de superbe apparence, l’aubergine donne saveur et caractère aux ratatouilles et moussakas. Les Québécois la consomment en quantité plutôt timide en comparaison avec d’autres régions du monde comme l’Inde, où elle est très populaire. On reconnaît bien sa peau d’un violet profond, mais il en existe aussi des variétés jaunes, vertes et même blanches. À moins de la cuisiner avec une abondance de matières grasses, l’aubergine est peu calorique. De plus, elle est riche en antioxydants.

Principes actifs et propriétés
Pour les légumes en général

Plusieurs études épidémiologiques ont démontré qu’une consommation élevée de légumes et de fruits diminuait le risque de maladies cardiovasculaires, de certains cancers et d’autres maladies chroniques1,2. Quelques mécanismes d’action ont été proposés pour expliquer ces effets protecteurs; la présence d’antioxydants dans les légumes et les fruits pourrait y jouer un rôle.

Pour l’aubergine

La pelure : une mine d’or d’antioxydants!
Certaines personnes peuvent être tentées de peler l’aubergine. Pourtant, sa pelure est comestible et contient même une grande quantité d’antioxydants, surtout lorsqu’elle a une couleur très prononcée.

Antioxydants. Les antioxydants sont des composés qui protègent les cellules du corps des dommages causés par les radicaux libres. Ces derniers sont des molécules très réactives qui seraient impliquées dans le développement des maladies cardiovasculaires, de certains cancers et d’autres maladies liées au vieillissement3. L’aubergine est considérée comme ayant un potentiel antioxydant élevé4,5 et on commence à en analyser les bienfaits potentiels. Des études in vitro et chez l’animal ayant utilisé un mélange d’antioxydants de l’aubergine ont obtenu comme résultats une diminution de l’oxydation du « mauvais » cholestérol (LDL)6,7 et une diminution de la concentration des lipides sanguins8. D’autres chercheurs se sont penchés plus spécifiquement sur certains antioxydants de l’aubergine, mais pour l’instant, les résultats demeurent préliminaires et ne s’appliquent pas encore à l’organisme humain.

Acides phénoliques. Les acides phénoliques sont l’une des principales classes d’antioxydants de l’aubergine, dont le plus abondant est l’acide chlorogénique9,10. Ce composé a démontré une forte activité antioxydante in vitro11. Des chercheurs ont toutefois noté que l’acide chlorogénique des aliments pourrait être absorbé en proportion plutôt faible par l’organisme humain12. On ignore donc si la quantité d’acide chlorogénique obtenue par l’aubergine peut être suffisante chez l’humain pour observer des effets antioxydants.

Anthocyanines. L’aubergine, particulièrement si sa peau est foncée, est également riche en pigments antioxydants de la catégorie des anthocyanines. Par ailleurs, des scientifiques américains ont découvert qu’un certain type d’aubergine appelée Black magic contenait presque trois fois plus d’anthocyanines que les autres variétés d’aubergine analysées13. L’un des principaux pigments de la pelure d’aubergine est la nasunine14, qui a démontré in vitro une capacité de protection contre le stress oxydatif (effet antioxydant)15. D’autres chercheurs ont démontré que la nasunine diminuait in vitro la prolifération anormale de vaisseaux sanguins impliqués dans le développement de tumeurs et de maladies cardiovasculaires16. Cependant, ces résultats ne peuvent pour l’instant être transposés chez l’humain.

Autres propriétés

L’aubergine est-elle antioxydante?
Fortement : L’aubergine a un indice TAC de 1 748 umol/portion de 69 g.

L’aubergine est-elle acidifiante?
Non, elle est plutôt alcalinisante : L’indice PRAL de 100 g d’aubergine est de -3.4.


Nutriments les plus importants

Manganèse. L’aubergine crue est une source de manganèse pour l’homme et la femme, tandis que l’aubergine bouillie en est une source pour la femme seulement. Le manganèse agit comme cofacteur de plusieurs enzymes qui facilitent une douzaine de différents processus métaboliques. Il participe également à la prévention des dommages causés par les radicaux libres.

Cuivre. L’aubergine est une source de cuivre. En tant que constituant de plusieurs enzymes, le cuivre est nécessaire à la formation de l’hémoglobine et du collagène (protéine servant à la structure et à la réparation des tissus) dans l’organisme. Plusieurs enzymes contenant du cuivre contribuent également à la défense du corps contre les radicaux libres.

Vitamine B1. L’aubergine bouillie est une source de vitamine B1. Appelée aussi thiamine, la vitamine B1 fait partie d'un coenzyme nécessaire à la production d'énergie principalement à partir des glucides que nous ingérons. Elle participe aussi à la transmission de l'influx nerveux et favorise une croissance normale.

Vitamine B6. L’aubergine bouillie est une source de vitamine B6. Aussi appelée pyridoxine, la vitamine B6 fait partie de coenzymes qui participent au métabolisme des protéines et des acides gras ainsi qu’à la synthèse (fabrication) des neurotransmetteurs (messagers dans l’influx nerveux). Elle contribue également à la fabrication des globules rouges et leur permet de transporter davantage d’oxygène. La pyridoxine est aussi nécessaire à la transformation du glycogène en glucose et elle collabore au bon fonctionnement du système immunitaire. Cette vitamine joue enfin un rôle dans la formation de certaines composantes des cellules nerveuses et dans la modulation de récepteurs hormonaux.

Source : Santé Canada. Fichier canadien sur les éléments nutritifs, 2005.
Tuế hữu tứ thời xuân tại thủ
Nhân ư bách hạnh hiếu vi tiên
User avatar
giamchua
Nhựa Mít
Nhựa Mít
 
Tiền: $54,936
Posts: 4256
Joined: 09 Apr 2006
Location: Vườn Nho Xứ Lạnh
 
 
Món quà tinh thần gởi tặng giamchua từ: christiane, lkkevin, justfun, Khánh PhÆ°Æ¡ng

Re: Cà Tím - Vị Thuốc ít Người Biết

Postby justfun » 02 Jun 2009

CÀ DÁI DÊ
1-Tăng tiết dịch tiêu hoá.
Cà dái dê làm tăng tiết mật và dịch tụy, giúp tiêu hoá thức ăn. Cholesterol trong mật nhũ hoá chất béo để có thể hấp thụ qua thành ruột. Trypsin trong dịch tụy thủy phân protein thành albumin và aminoacid. Mật còn làm tăng nhu động ruột.
Cà này trị ăn không tiêu, đầy bụng.
Nếu tiêu hoá tốt thì phân có mùi thối. Khi phân không thối là tiêu hoá có vấn đề, có thể do tạp khuẩn ruột thiếu men xình thối. (xembài Tạp khuẩn ruột trong sách Thuốc kháng sinh cuả cùng tác giả)
2-Trị táo bón.
• Đông y cho rằng táo bón có nhiều nguyên nhân nhưng thường do âm suy nên rút hết nước vào cơ thể, phân khô cứng.
• Chất xơ làm phân tăng thể tích và không đóng tảng.
• Chất nhầy làm phân trơn nhuận.
• Người âm suy và táo bón thì da không trơn nhuận. Nếu chỉ dùng mỹ phẩm chăm sóc cái vỏ ngoài mà không ngăn chặn táo bón thì da không thể mịn màng tươi mát.
3- Giảm cholesterol, giảm thân trọng.
Gan tiết mật, cholesterol là thành phần quan trọng cuả mật. Ruột có cholesterol cuả mật và trong thực phẩm (thịt, trứng). - Chất béo cần nhờ cholesterol nhũ hoá mới ngấm được vào máu. Chất nhày cuả cà dái dê ngoại hấp cholesterol. Chất này bị khoá hoạt tính nên không hoàn thành chức năng, chất béo không được nhũ hoá nên ở lại ruột. Cả cholesterol và chất béo lưu lại trong ruột để rồi di chuyển xuống ruột gìa và bài xuất theo phân. Cơ thể không được tiếp tế cholesterol và chất béo, chẳng những thế mật còn kéo theo cholestrol. Kết quả là cholesterol và chất béo trong máu đều giảm. Aên Cà dái dê chính là cách giảm cholesterol-huyết và triglycerid-huyết an toàn nhất. Một quả cà tím nướng có khả năng hấp thụ 83g chất béo trong 70 giây, cao gấp 4 lần khoai.
Không được tiếp tế thêm, cơ thể tiêu thụ mỡ dự trữ nên thân trọng giảm. Điều cần biết là nên giảm thân trọng từ từ để cơ thể co thới gian thích nghi. Nếu giảm cân nhanh thì sẽ lên cân trở lại mấy hồi. Thân trọng tăng giảm nhanh và nhiều lần sẽ gây xáo trộn sinh lý.
Cà dái dê có khả năng sinh nhiệt thấp kèm với chất xơ và chất nhày nên giảm cân tốt. Nên thêm cà dái dê vào thực đơn cuả ngườii mập phì, cao huyết áp, tiểu đường.
4-Phụ trị bệnh tim mạch.
Chất béo không tan trong huyết tương nên phải núp dưới dạng kết hợp với cholesterol và apoprotein gọi là lipoprotein. Lipoprotein lại chia ra nhiều loại nhưng chỉ có 2 loại làm chúng ta lưu tâm là lipoprotein LDL (low density) và HDL (hignh density). Lipoprotein LDL dư thưà (nhân dân gọi là máu nhiễm mỡ) dễ bị oxy-hoá, tăng kết đọng tiểu cầu (tạo cục máu) và gây xơ động mạch. Động mạch bị giòn cứng và giảm khẩu độ, dẫn tới cao huyết áp, thiểu năng động mạch vành. Nếu tảng xơ động mạch hoặc cục máu di chuyển tới tim gây gây đột tử (nhân dân gọi là chết không kịp ngáp), nếu lên não sẽ gây tai biến não. Chất nhày cuả cà dái dê làm giảm triglycerid và cholesterol cũng làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch.
Các tài liệu cuả Đại học Berkeley, Johns Hopkins, Harvard, Tufts gần đây còn cho biết, thực đơn nhiều chất xơ và kali cũng giảm nguy cơ đột tử và tai biến não (xem bài Chuối, Món ăn-bài thuốc q5).
Chất chống oxy-hoá (violantine) trong cà dái dê cũng tham gia ngăn chặn sự oxy-hoa lipoprotein LDL.
Đa số thuốc giảm cholesterol đều đắt tiền và có độc tính. Với căn bệnh này phải uống thuốc dài hạn nên cần tính chi li chi phí trị liệu. – ăn Cà dái dê là cách dùng thuốc hay nhất: an toàn,rẻ tiền,dễ kiếm và còn khoái khẩu nữa.
Cà dái dê đạt những tiêu chuẩn biên soạn sách Món ăn-bài thuốc.
Hãy ăn cà dái dê nướng. Nhớ đừng tưới thêm dầu mỡ. Cũng không ăn cà dái dê xào mỡ.
Món cà tím bung với đậu hủ, thịt nạc cũng thích hợp với trường hợp này.
Món cà dái dê lăn bột chiên chỉ ăn ít vì có chất béo và trứng.
5-Thông tiểu và thải urê.
Thực đơn nhiều thịt làm tăng urê-huyết. Purine trong thịt và đậu nành tích tụ gây bệnh thống phong với triệu chứng đau khớp ; điểmđau di chuyểntừ khớp này sang khớp khác chứ không ở một vị trí như bệnh thấp khớp.
Cà dái dê thông tiểu, tăng thải urê và acid uric

http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/cadaide.htm
nhac càng nghe càng buồn
justfun
Cuống Mít
Cuống Mít
 
Tiền: $1,798
Posts: 171
Joined: 28 Jul 2007
Location: usa
 
 
Món quà tinh thần gởi tặng justfun từ: christiane


Return to Vườn Thuốc Thiên Nhiên



Who is online

Users browsing this forum: No registered users and 28 guests